29.01.2018-21:40
NVTPHCM- Báo Văn Nghệ số Tết Mậu Tuất 2018 là ấn phẩm đặc biệt dành tặng độc giả dịp xuân về Tết đến. Như thông lệ, ngoài nội dung sáng tác vốn là đặc sản của báo, những chuyên trang chuyên mục khác sẽ là những bài viết chuyển tải những thông điệp về mùa xuân, đất nước, con người Việt Nam và một đời sống sáng tác văn học năm 2018 được cho là sẽ có nhiều khởi sắc… của các giáo sư, tiến sĩ, các nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình lý luận, và những cây bút nổi tiếng trên văn đàn hiện nay.
Những ngày xuân rực rỡ.
2018 – Những triển vọng mang tên Việt Nam của Nguyễn Tiến.
Bác Hồ gọi ấy là mùa xuân đến của Bùi Việt Thắng.
Chữ “thời” từ Mậu Tuất – 2018 này của Đinh Hoàng Thắng.
Độc đáo nhị vị cố vấn của Lê Đại Hành của Xuân Ba.
Những dấu ấn thiêng liêng của Đăng Sâm.
Hết tết rồi, thời lại tết của Hải Đường.
Toà đại sứ Mỹ. Trận đánh Tết Mậu Thân 1968 của Mã Thiện Đồng.
Ngòi bút máu giữa lòng Sài Gòn năm ấy của Nguyễn Thanh.
Ngày tết thăm làng tranh dân gian của Vũ Từ Trang.
Ngày xuân thăm quê nhà thơ Tố Hữu của Nguyễn Khắc Phê.
Mùa Pơ-thi ở Tây Nguyên của Trung Trung Đỉnh.
Thiên nhân hợp nhất, từ góc nhìn sinh thái của Phương Lựu.
Sáng tác:
– Truyện ngắn: Chuyến bay đêm của Ma Văn Kháng. Nhờ cậy trước giao thừa của Văn Chinh. Bầu trời lặng lẽ của Nguyễn Xuân Hưng. Cuối ngày tất niên của Lê Ngọc Minh. Thiên cơ bất khả lậu của Hà Nguyên Huyến. Con cua ngoài miệng giỏ của Mcammondm Nguyen Thi Tu.
– Thơ của các tác giả: Vũ Quần Phương, Đào Ngọc Phong, Mã Giang Lân, Nguyễn Xuân Thâm, Trần Nhuận Minh, Nguyễn Hoá, Nguyễn Đức Mậu, Mai Phương, Vương Trọng, Trần Quang Quý, Mai Văn Phấn, Lê Mạnh Tuấn, Trần Anh Thái, Đặng Huy Giang, Nguyễn Việt Chiến, Trần Quang Đại, Hải Thanh, Lê Quang Sinh, Thi Hoàng, Quang Hoài, Dương Danh Dũng, Đàm Khánh Phương, Lê Huy Quang, Đỗ Hàn, Anh Ngọc, Ngô Minh, Đinh Nam Khương, Lã Ngọc Khuê, Nguyễn Phan Hách, Đoàn Văn Thanh, Y Phương, Mai Liễu, Trần Gia Thái, Trương Trung Phát, Hà Phạm Phú, Ngọc Bái, Lê Thành Nghị, Lê Quốc Hán, Nguyễn Đình Minh, Vũ Tuấn Anh, Chử Văn Long, Đặng Cương Lăng, Đỗ Văn Tri, Lê Cảnh Nhạc, Xuân Nguyên, Nguyễn Hưng Hải, Nguyễn Ngọc Quế, Quang Khải, Nguyễn Vũ Tiềm, Phan Hoàng, Trần Vạn Giã, Nguyễn Văn Hiếu, Quang Chuyền, Trịnh Bửu Hoài, Trần Hoàng Vy, P.N. Thường Đoan, Nguyễn Thị Hải, Thanh Yến, Phạm Vân Anh, Nguyệt Vũ, Nguyễn Thị Kim, Thu Loan, Phan Thị Thanh Nhàn, Phạm Đình Ân, Phạm Minh Dũng, Vương Tâm, Phạm Tự Do, Nguyễn Ngọc Phú, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồng Vinh, Dương Kỳ Anh, Nguyễn Sĩ Đại, Lê Huy Hoà, Hà Cừ, Lưu Sơn Tự, Minh Hạ, Ngô Thái, Huy Vọng, Vũ Xuân Hoát, Nguyễn Ngọc Trung, Đàm Chu Văn, Trần Trương, Nguyễn Hồng Công, Trương Nam Khương, Nguyễn Khắc Huyền, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Phạm Trọng Thanh, Phạm Phú Thang, Như Hạo, Nguyễn Thanh Kim, Thi Sảnh.
Bút ký – phóng sự: Nắng hồng đồi văn của Chung Tử. Chư Đăng Ya mùa gió, mùa hoa của Hoàng Thanh Hương. Tết thương hồ của Phan Trung Nghĩa. Chilê – một khuôn hình trực cảm của Tạ Ngọc Tấn. Tết trên chiến hào biên giới 1979 của Phan Thái. Cờ bay trong thành Huế của Nguyễn Quang Hà.
Chuyện văn chuyện đời: Nhà văn Tô Hoài dưới chân núi Xà Phìn của Võ Bá Cường. Nhà văn Ngô Ngọc Bội và thể ký của Nguyễn Trọng Hoàn.
Lý luận phê bình: Vận động và quy luật phổ biến của Văn học, nghệ thuật của Phan Trọng Thưởng.
Nghệ thuật: Ngày xuân bàn chuyện Quốc Phục của Hoàng Hoa Mai. 2018 và những kỳ vọng về sự thăng hoa trong đời sống nghệ thuật của Dạ Thảo. Văn hoá nhịp cầu đưa Việt Nam vươn ra thế giới của Diệu Thuần.
Văn học nước ngoài: Lucille Clifton và những vần thơ lục bát của Đàm Xuyến. Ted Kooser mỗi tác phẩm của 40 lần sửa chữa của Lã Thanh Tùng.
Những vùng đất những con người: An xá trong tôi của Nguyễn Thế Tường.
Văn nghệ một nhà: Vỡ vào chuông giáo đường của Khuất Bình Nguyên.
Cùng sự tham gia của các tác giả: Hoài Hương, Văn Công Hùng, Phạm Đương, Hồ Anh Thái, Ngô Vĩnh Bình, Trần Đức Tiến, Bùi kim Anh, Nguyễn Xuân Lạc, Trần Bá Giao, Lê Hoài Lương, Ngô Khắc Tài, Vũ Thị Thanh Minh, Nguyễn Nhã Tiên… trong các chuyên mục khác.
10 truyện ngắn hay của các tác giả: Phan Đình Minh, Vũ Văn Song Toàn, Vũ Khánh, Sương Nguyệt Minh, Bích Ngân, Nguyễn Thu Hằng, Lê Minh Nguyệt, Nguyễn Trường, Bảo Thương, Nguyễn Đức Lợi.
Họa sỹ: Phạm Minh Hải.