Hoàng Xuân Tuyền ôi cái ngày tai được trả tự do
Ngày lại ngày…/ tai luôn phải ngắm toà lâu đài/ xây bằng nước bọt./ Kẻ giãy mà không chết/ vẫn hồng hào./ Kẻ chết sẽ không giãy/ phải thế/ chứ sao/ trong vụ sụp mái vòm/ tòa lâu đài xây bằng nước bọt./ Ôi cái ngày tai được trả tự do.
Làm thế nào để không dừng ở… giấc mơ
Có thể nói, giấc mơ đưa sách Việt ra thế giới để giới thiệu nền văn học Việt Nam, giới thiệu những nét hay, đẹp của đất nước, văn hóa, con người Việt Nam chưa bao giờ tắt. Không dưới chục hội thảo, tọa đàm, hội nghị để tìm hướng đi cho sách Việt được đưa ra nhưng cho đến nay điều ấy vẫn chỉ là… giấc mơ
Nguyễn Thị Hạnh Loan cô đơn và lạnh lùng của lửa
Sao anh không nói sớm/ Mùa thu đã cạn rồi/ Tóc đen rồi chớm bạc/ Môi hồng cũng phai phôi/ Mưa mùa đông chưa thấm/ Đã khuyết nửa vòng ôm/ Chưa kịp quàng khăn ấm/ Lạnh đã ngấm vào tim/ Nụ cười chưa kịp tắt/ Nước mắt đã hoen sầu/ Nỗi buồn còn váng vất/ Niềm vui đã qua mau
Thương nhớ Hoàng Vũ Quân
Nhà báo, nhà lý luận phê bình Hoàng Vũ Quân là con trai của GS Hoàng Như Mai, sinh năm 1958 tại Hà Nội, vừa đột ngột từ trần ngày 22.9.2017 sau một cơn đột quỵ. Thương tiếc một người tâm huyết với đời sống VHNT, Hội Nhà văn TP.HCM và Ban Biên tập NVTPHCM xin chia buồn với gia đình nhà báo Hoàng Vũ Quân và trân trọng giới thiệu bài viết
Nữ chủ nhà in ở Sài Gòn không biết chữ
Năm 1940, tờ báo lâu đời ở Hà Nội, Trung Bắc Tân Văn đăng bài phóng sự ngắn Mấy bà quản lý trong Nam của Văn Lang, có đoạn nhắc tới một người phụ nữ trong ngành in ấn xuất bản trong Nam thời đó, bà Thạnh Thị Mậu, chủ nhà in mang tên bà ở đường Reims (nay là Lê Công Kiều, Q.1).
Phải có hư danh để làm gì?
Những người viết văn, làm thơ không quan tâm đến chất lượng bản thảo mà chỉ nhắm đến việc có cái thẻ nhà văn. Vì xem vấn đề được công nhận hội viên hội nhà văn cấp thành phố hoặc cấp trung ương như mục đích tối thượng, nên phong trào “đạp cửa liều chết xông vào hội” rất tưng bừng. Nhờ người sửa văn, nhờ người chỉnh thơ, nhờ người ca ngợi chỉ để được kết nạp vào hội nhà văn, sau đó không thấy viết gì nữa
LLPBVH ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo ở miền Nam trước 1975
Có hay không khuynh hướng lý luận – phê bình văn học chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo trong nền lý luận – phê bình
Sức sáng tạo và cá tính văn chương Đồng bằng sông Cửu Long
Văn chương đòi hỏi người viết phải sống chết với nó để nảy ra cá tính. Không có cá tính, không bay cao ý tưởng thì coi như chẳng thể tồn tại một thể loại văn chương đích thực. Văn chương dường như không còn chỗ dung thân ở Đồng bằng sông Cửu Long…
Quà trung thu từ một trại viết ở rừng Mã Đà
Nhằm tạo hứng khởi sáng tác và tìm vùng đề tài mới cho các nhà văn, Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh đã ký kết văn bản hơp tác với Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hoá Đồng Nai thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai. Tính đến nay Hội đã tổ chức được 3 trại sáng tác tại khu bảo tồn này. Sau khi tham gia trại, nhiều trại viên đã có sách được xuất bản.
Trần Lê Khánh cây cỏ gỡ giọt mưa bay
sân đình chật người/ khói nghi ngút bao la/ khuôn mặt hoa hầm hập đỏ/ em cởi hư không/ lau nhẹ giọt mồ hôi
Mời gửi tác phẩm dự giải Hội Nhà văn TPHCM 2017
Theo thông lệ hàng năm, Hội Nhà văn TP.HCM sẽ xét trao giải thưởng năm 2017 cho hội viên và các tác giả ngoài Hội cư trú tại TP.HCM có tác phẩm xuất bản trong thời gian từ ngày 01.10.2016 đến ngày 30.9.2017. Văn phòng Hội đang nhận tác phẩm gửi về tham dự.
Khác biệt Chúa trời – khác biệt hành vi
Trước tình huống người thì cho rằng tôn giáo làm cho mọi người hành động tốt hơn, người lại cho rằng tôn giáo đầu độc mọi thứ, Azim Shariff – trợ lý giáo sư tâm lý học và giám đốc Phòng thí nghiệm Văn hoá và Đạo đức tại UO đã hướng mục tiêu nghiên cứu của mình vào việc khám phá nguồn gốc tiến hoá của hành vi đạo đức
Tô Minh Yến mưa bẻ khoá lòng đêm
Ngày đã cũ/ Lòng người đã cũ/ Dọn nỗi nhớ/ Cất/ Tháng chín chênh vênh/ Nỗi buồn về trú ngụ/ Em khóa lòng vào đêm/ Mưa
Trần Xuân An suối sông theo những lối vòng
thương đoá vàng mướp đắng/ đặt lên mũi xinh xinh/ hoa xin em hơi thở/ để hồi sinh cõi tình/ dây mướp đắng hoa
Xưng hô
Có lẽ cứ xưng hô như bác Tô Hoài lại hay. Bác hơn tôi bốn chục tuổi, là cây đa cây đề của làng văn, nhưng bác gọi tôi bằng tên và tự xưng là tôi. Tôi. Tôi thấy thế này, tôi làm thế nọ. Với ai bác cũng xưng như thế. Người thân vẫn thấy là thân. Người mới gặp cũng thấy đầy đủ tôn trọng mà không khách sáo.
Nguyễn Như Bá dõi theo quên gió hắt sương sa
Dấu chân anh mai kia có cũ/ vẫn đam mê lờ lượn sắc màu/ chốn lạ xa tình cờ đâu hẹn/ em là gì như mới cưới nhau/ Nắng nơi
Văn khoa ngày ấy, bây giờ…
Rời xa ngôi trường đã bốn mươi mấy năm nhưng mỗi khi đi ngang qua ĐH Văn khoa xưa, nay là ĐH KHXH&NV, lòng vẫn nao nao như trở về thăm trường cũ. Nhất là hôm nào đi dọc theo đường Lê Duẩn từ phía Thảo Cầm viên hướng về dinh Độc Lập, nhìn sang bên trái là dãy nhà lầu hai tầng kiến trúc cũ còn lưu lại dấu vết của ĐH Văn khoa xưa, lại nhớ bao kỷ niệm của thời sinh viên mộng mơ và tràn đầy nhiệt huyết
Thanh Tùng từ vệt trời thơ thời giá lạnh
Nơi ấy tôi còn nguyên tất cả/ Từ vệt trời thơ thời giá lạnh/ Đến viên sỏi cũ dấu chân mòn/ Tôi đem khâu lại từng hoang
Nói ngược, nói xuôi – Đừng cố quá mà thành quá cố
Tiếng nước ta có một khả năng không phải xứ nào cũng có: nói ngược! Xin nói ngay, chuyện nói ngược đang bàn không phải là kiểu vè nói ngược: Nghe vẻ nghe ve / Nghe vè nói ngược / Ngựa đua dưới nước / Tàu chạy trên bờ / Lên núi đặt lờ / Xuống sông đốn củi / Gà cồ hay ủi / Heo nái hay bươi / Nước kém ba mươi / Mồng mười nước nhảy…
Nguyễn Thị Hạnh Loan đâu biết hoa tự thiêu mình mê mải
Trên đường đến với anh/ Tôi gặp một người đàn bà đa cảm/ Người đàn bà ấy yêu anh/ Một tình yêu thầm lặng/ Nàng đã có